Share Khóa Học Thợ Săn Cổ Phiếu 2.0 Cùng Simplize
Share Khóa Học Thợ Săn Cổ Phiếu 2.0 Cùng Simplize là khóa học “cầm tay chỉ việc” hướng dẫn bạn xác định chu kỳ, lựa chọn cổ phiếu dẫn dắt, xác định thời điểm mua bán. Giúp bạn không bỏ lỡ những con sóng lớn.

Bạn Sẽ Học Được Gì Từ Khóa Học
☀ Thiết lập và thay đổi tư duy, góc nhìn trong việc đầu tư như 1 chuyên gia
☀ Cách xác định chu kỳ kinh tế và chu kỳ thị trường chứng khoán
☀ Nắm được các yếu tố quốc tế (giá dầu, FED fund rate, đồng USD) và các yếu tố vĩ mô trong nước
☀ Hướng dẫn xác định vùng kháng cự và vùng hỗ trợ
☀ Hướng dẫn sử dụng các chỉ báo kỹ thuật mà tôi hay dùng trong thực tế
☀ Cách đọc báo cáo tài chính để tránh các công ty có nhiều rủi ro gian lận báo cáo tài chính
☀ Hướng dẫn cách phân tích, so sánh tương quan giữa các doanh nghiệp trong ngành
☀ Phân tích chuỗi giá trị,triển vọng, cổ phiếu tốt nhất trong ngành
☀ Cách chọn cổ phiếu dẫn đầu ngành chứng khoán
☀ Cách định giá cổ phiếu theo từng phương pháp (từng bước thực hiện thực tế, trên file excel đơn giản)
☀ Lựa chọn phương pháp định giá phù hợp theo từng nhóm ngành (sản xuất, bất động sản, ngân hàng, chứng khoán) và theo từng giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh
☀ Cách xác định thời điểm mua trong giai đoạn cổ phiếu bùng nổ
☀ Cách xác định thời điểm bán (giai đoạn tạo đỉnh) và cơ cấu tài sản, vốn đầu tư
☀ …
Nội Dung Khóa Học
Phần 1: Xây dựng tầm nhìn như 1 chuyên gia tài chính
Bài 1: Làm thế nào để vượt qua thị trường giảm giá?
Bài 2: Case study – Tránh mất tiền trong downtrend
Bài 3: 5 nhóm chỉ số tài chính quan trọng
Bài 4: Dùng chỉ số định giá sao cho đúng – P/E
Bài 5: Dùng chỉ số định giá sao cho đúng – P/B
Bài 6: Lọc cổ phiếu theo chỉ số tài chính
Bài 7: Các yếu tố tác động đến thị trường chứng khoán
Bài 8: 3 giai đoạn của chu kỳ thị trường chứng khoán
Bài 9: Mối quan hệ tác động đến thị trường chứng khoán
Bài 10: Hướng dẫn cách xác định chu kỳ thị trường
Phần 2: Hướng dẫn phân tích kỹ thuật nâng cao (Từ A – Z)
Bài 1: Những khái niệm cơ bản về phân tích kỹ thuật
Bài 2: Vùng kháng cự & vùng hỗ trợ
Bài 3: Chỉ báo Moving Average (SMA)
Bài 4: Chỉ báo EMA
Bài 5: Chỉ số RSI
Bài 6: Chỉ báo MACD
Bài 7: Chỉ báo Cycle Line
Bài 8: Chỉ báo Structure Break
Bài 9: Hướng dẫn cài đặt cảnh báo kỹ thuật
Bài 10: Những điểm yếu của phân tích kỹ thuật
Bài 11: Phân tích kỹ thuật như thế nào cho hợp lý?
Bài 12: Xác định các cột mốc giá quan trọng với Fibonacci
Phần 3: Hướng dẫn phân tích cơ bản
Bài 1: Phân tích cơ bản thì phân tích gì?
Bài 2: Sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
Bài 3: Hướng dẫn đọc Báo cáo tài chính – Phần 1
Bài 4: Hướng dẫn đọc Báo cáo tài chính – Phần 2
Bài 5: Hướng dẫn đọc Báo cáo tài chính – Phần 3
Bài 6: Hướng dẫn phân tích chỉ số tài chính – Hiệu quả hoạt động
Bài 7: Hướng dẫn phân tích chỉ số tài chính – Sức khỏe tài chính & Tăng trưởng
Phần 4: Hướng dẫn phân tích nhóm ngành sản xuất
Bài 1: Tầm quan trọng của ngành thép
Bài 2: Chuỗi giá trị trong ngành
Bài 3: Lưu ý khi phân tích ngành thép và cách chọn cổ phiếu tốt
Phần 5: Hướng dẫn phân tích ngành ngân hàng
Bài 1: Tiềm năng tăng trưởng & chuỗi giá trị ngành
Bài 2: Nhóm chỉ số cần lưu ý & cách chọn cổ phiếu tốt
Phần 6: Hướng dẫn phân tích ngành chứng khoán
Bài 1: Tiềm năng tăng trưởng của ngành chứng khoán
Bài 2: Các lưu ý khi định giá ngành chứng khoán
Phần 7: Hướng dẫn định giá cổ phiếu
Bài 1: 3 phương pháp định giá cổ phiếu chính
Bài 2: Phương pháp định giá theo P/E
Bài 3: Phương pháp định giá theo P/B
Bài 4: Phương pháp định giá theo EV/EBITDA
Bài 5: Áp dụng các phương pháp định giá theo từng ngành như thế nào ?
Phần 8: Xác định thời điểm mua bán
Bài 1: Thời điểm mua trong giai đoạn giảm giá – Yếu tố cơ bản
Bài 2: Thời điểm mua trong giai đoạn giảm giá – Yếu tố kỹ thuật
Bài 3: Thời điểm mua trong giai đoạn hồi phục
Bài 4: Thời điểm mua trong giai đoạn bùng nổ
Bài 5: Thời điểm bán – Yếu tố cơ bản
Bài 6: Thời điểm bán – Yếu tố kỹ thuật
Phần Lời kết
Bài 1: Bạn nên làm gì tiếp theo?
Bài 2: Hướng dẫn phân tích cổ phiếu từ A tới Z